Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thư viện ảnh

Danh sách các môn thể thao

Bóng rổ

Bóng rổ là môn thể thao tập thể gồm hai đội thi đấu (mỗi đội có 5 cầu thủ) trên sân hình chữ nhật 28 x 15 m, giữa hai đường biên ngang cuối sân đặt một bảng rổ, ở độ cao 3,05 m có gắn một vòng rổ kim loại, đường kính 0,45 m treo lưới không đáy dài 0,45 m.

 

Nguồn gốc ra đời môn bóng rổ
Nguồn gốc của môn bóng rổ là do tiến sĩ James Naismith (1861-1936) sáng tạo ra vào năm 1891. Ông là một giáo viên môn thể dục thuộc bang Massachusetts (Hoa Kỳ). Chính vì vậy lịch sử ra đời môn bóng rổ được đánh dấu tên tuổi của ông tiến sĩ người Mỹ này.
Lý do ông chia sẻ khi sáng tạo ra môn thể thao bóng rổ là do trong suốt mùa đông lạnh giá, các sinh viên của ông đã không thể tập luyện thể dục thể thao. Vì lúc bấy giờ, các môn thể thao chủ yếu là các môn vận động ngoài trời. Nên ông cùng các thầy cô bộ môn thể dục đã suy nghĩ và tìm tòi ra một môn mới cho sinh viên của mình trong những ngày lạnh băng giá cũng như là thời tiết xấu.
Bộ môn bóng rổ được tiến sĩ James Naismith xây dựng dựa trên môn bóng bầu dục, bóng đá. Nhưng những môn đó rất thô bạo và dựa trên tốc độ và sức mạnh. Không có một chút nào gọi là nghệ thuật.
Và ban đầu, ông cũng xác định môn mới này phải chơi trong nhà, giới hạn với những luật lệ và đơn giản. Không sử dụng gậy gộc vì dễ gây nguy hiểm. Do đó, môn bóng rổ chỉ sử dụng tay để di chuyển, bắt và ném bóng.
Ban đầu ông suy nghĩ để có thể phù hợp với phòng tập thể dụng, Naismith đã sáng suốt lựa chọn cho mình quả bóng đá có thể dễ dàng bắt, chuyền, nên ông đã sáng chế đóng tay vịn ban công phòng tập với một cái bảng và ở vị trí cái bảng này, ông đã buộc vào chiếc rổ đơn giản để làm cái đích cho sinh viên của mình ném bóng vào đó. Ban công phòng tập thể dục có chiều cao 3.05, vì vậy, ngày nay độ cao này cũng tương ứng với khoảng cách từ mặt sân tới mép ở trên vành chiếc rổ ném bóng vào.
Lịch sử ra đời môn bóng rổ với số người tham gia thi đấu
Và lúc mới sáng tạo ra môn bóng rổ, lớp học ông dạy chỉ có 18 sinh viên. Nên ông chia thành 2 đội, mỗi đội gồm 9 người, bao gồm cả sinh viên nam và sinh viên nữ.
Và qua nhiều lần kiểm nghiệm, số lượng người chơi đông bị rối đội hình và ảnh hưởng đến kĩ thuật của các cầu thủ nên mỗi bên giảm chỉ còn 7 người, và sau đó chỉ còn 5 người.
Bởi vì, bóng được ném vào rổ nên ông đặt tên là “Basketball” – “Bóng rổ”.
Do là bộ môn mới với những sự thú vị, khiến nhiều người tò mò nên được đông đảo sinh viên tham gia thi đấu. Được sinh viên của ông rất hào hứng và ủng hộ nhiệt tình bằng cách sau mỗi ngày học đều ở lại chơi mà không biết chán.
Vào tháng 12 năm 1981, ông đã cho ra bản soạn thảo một vài điều luật thi đấu cơ bản đều tiên cho bộ môn thi đấu bóng rổ. Và ông đã cho xuất bản ra thị trường sách luật chơi bóng rổ vào năm 1892. Bao gồm 15 điều chặt chẽ và có sự thay đổi trong thời kì hiện đại, tuy nhiên vẫn được áp dụng cho đến ngày nay.
Sau khi đưa vào thi đấu và hoàn thiện dần các điều luật thì môn Bóng rổ đã được tiếp nhận một cách tích cực, nhanh chóng được phổ biến trên toàn nước Mỹ và được công nhận là một môn thể thao. Môn Bóng rổ nhanh chóng được phổ biến tập luyện, thi đấu ở nhiều nước trên thế giới. Trong đó phải kể đến một số quốc gia như: Pháp, Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. Vào năm 1936, bóng rổ đã trở thành một môn thể thao Olympic.
Vì sao bóng rổ phát triển nhanh
Nhiều